Thời tiết trên cả nước đang chuyển dần sang oi bức, khó chịu. Nhiệt độ trên 30 độ C với chỉ số UV cao có thể gây tổn thương da. Hãy tìm hiểu ngay các bí quyết để bảo vệ làn da trong mùa hè này nhé! Tia cực tím (UV) trong ánh sáng mặt trời là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư da. Những tác động xấu của tia UV sẽ không biểu hiện ngay lập tức mà xuất hiện từ từ. Bắt đầu là các đốm màu, tàn nhang, rồi đến da nhão và chảy xệ. Da cũng dễ bị bầm tím, lâu phục hồi sau khi bị thương hơn nếu tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng. Để tránh tổn thương da, nên hạn chế ra đường trong khoảng từ 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều, đây là thời điểm tia UV mạnh nhất. Khi ra ngoài trời, cần sử dụng các biện pháp dưới đây để hạn chế tác động của ánh nắng. Trú trong bóng râm Có thể giảm nguy cơ tổn thương da và ung thư da bằng cách che ô, trú dưới tán cây hoặc những nơi có bóng mát. Tuy nhiên một phần tia...
Tia UV bao gồm UVA, UVB và UVC, trong đó tia UVC đã được hấp thụ hoàn toàn bởi tầng ozon khi đến Trái Đất. Còn UVA và UVB là thành phần gây tổn thương da trong ánh nắng mặt trời. Tia UV không thể nhìn thấy được nhưng có thể khiến da sạm đen, lão hóa và tăng nguy cơ ung thư da. Hiểu rõ đặc điểm của mỗi loại tia UV sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để phòng ngừa và bảo vệ da trong mùa nắng nóng này.
Thời tiết trên cả nước đang chuyển dần sang oi bức, khó chịu. Nhiệt độ trên 30 độ C với chỉ số UV cao có thể gây tổn thương da. Hãy tìm hiểu ngay các bí quyết để bảo vệ làn da trong mùa hè này nhé! Tia cực tím (UV) trong ánh sáng mặt trời là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư da. Những tác động xấu của tia UV sẽ không biểu hiện ngay lập tức mà xuất hiện từ từ. Bắt đầu là các đốm màu, tàn nhang, rồi đến da nhão và chảy xệ. Da cũng dễ bị bầm tím, lâu phục hồi sau khi bị thương hơn nếu tiếp xúc quá nhiều với ánh nắng. Để tránh tổn thương da, nên hạn chế ra đường trong khoảng từ 10 giờ sáng đến 2 giờ chiều, đây là thời điểm tia UV mạnh nhất. Khi ra ngoài trời, cần sử dụng các biện pháp dưới đây để hạn chế tác động của ánh nắng. Trú trong bóng râm Có thể giảm nguy cơ tổn thương da và ung thư da bằng cách che ô, trú dưới tán cây hoặc những nơi có bóng mát. Tuy nhiên một phần tia...
Chuyện chăn gối luôn được xem là vấn đề nhạy cảm, ít được đề cập đến. Bởi vậy, nhiều người gặp phải tình trạng sinh lý suy giảm có tâm lý mặc cảm, ngại chia sẻ hoặc tìm đến chuyên gia. Yếu sinh lý có thể gặp ở cả nam và nữ. Tình trạng này khiến nam, nữ trở nên ái ngại khi gần gũi, ảnh hưởng nhiều đến tâm trạng và cuộc sống sinh hoạt thường ngày. Có nhiều nguyên nhân gây ra yếu sinh lý: 1. Trầm cảm Trầm cảm có thể làm giảm ham muốn, dẫn đến rối loạn chức năng cương dương ở nam hay rối loạn tiết dịch ở nữ. Trớ trêu là nhiều loại thuốc điều trị trầm cảm cũng gây tình trạng lãnh cảm. 2. Rượu Uống rượu một chút thì vui, uống rượu nhiều chút thì không vui nhiều. Khoảng 1-2 ly rượu mỗi ngày có thể giúp giảm nguy cơ mắc bệnh tim, qua đó giảm nguy cơ rối loạn cương dương. Tuy nhiên, uống quá nhiều rượu lại gây mất kiểm soát hành động, khiến bạn “gục” trước khi kết thúc cuộc yêu. Đặc biệt các loại rượu nặng có thể tạm thời cản trở...
Cách làm đẹp từ vitamin e luôn là thắc mắc của chị em nào đã biết đến những công dụng tuyệt vời của vitamin e. Vitamin e Vitamin E không phải là tên gọi cho một chất hóa học cụ thể, là tên gọi chung để chỉ hai lớp các phân tử (bao gồm các tocopherol và các tocotrienol) có tính hoạt động vitamin E trong dinh dưỡng. Chức năng chính của α-tocopherol trong cơ thể người dường như là của một chất chống oxy hóa. Chính vì vậy khi đến độ tuổi uống vitamin E, để duy trì làn da luôn khỏe đẹp thì bổ sung Vitamin E mỗi ngày là điều hết sức cần thiết Công dụng của vitamin e là gì? – Mặt nạ mờ sẹo: Trộn bột mì, bột nghệ, nước và một nửa viên nang vitamin E thành hỗn hợp đắp mặt trong vòng 15 phút rồi rửa lại với nước ấm. Mặt nạ có tác dụng làm sạch, cải thiện sắc tố da và làm mờ sẹo. – Nước hoa hồng: Trộn một nửa viên nang vitamin E với nước hoa hồng để thoa lên mặt sau khi rửa mặt sẽ có tác dụng giữ ẩm và giảm sẹo thâm. – Trị...
Khám sức khỏe định kì giúp bạn nhận biết tình trạng sức khỏe của bản thân và các nguy cơ mắc bệnh nếu có để có biện pháp phòng ngừa và chữa trị kịp thời. Nữ giới thường có xu hướng quan tâm sức khỏe và chủ động đi khám sức khỏe hơn nam. Tuy nhiên vẫn cần lưu ý các loại khám, xét nghiệm đặc trưng ở từng lứa tuổi dưới đây để tránh khám thiếu hoặc khám quá nhiều lần so với mức cần thiết. 1. Độ tuổi 20-29 Kiểm tra cơ bản – Huyết áp: Kiểm tra 2 năm/lần – Cholesterol huyết: Kiểm tra 5 năm/lần – Đường huyết nhanh: Kiểm tra 2-3 năm/lần Nếu các chỉ số trên bất thường cần kiểm tra thường xuyên hơn. Sản phụ khoa – Khám phụ khoa: 2-3 năm/lần – Phết tế bào cổ tử cung: 2-3 năm/lần, thường xuyên hơn nếu có dấu hiệu bất thường nhằm tầm soát ung thư cổ tử cung – Tầm soát các bệnh lây truyền qua đường tình dục: 1 năm/lần nếu có nhiều hơn 1 bạn tình Da liễu Body scan: 1 năm/lần để phát hiện dấu hiệu ung thư da, thường xuyên hơn nếu có chỉ định của bác sĩ. Nha khoa Kiểm tra và...